Những câu hỏi liên quan
tran hai ha
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 7:43

9 0hm hay 90 Ohm??

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 7:43

undefined

Bình luận (0)
Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 12 2021 lúc 18:41

a) \(R_{tđ}=R_1+R_2=80+40=120\left(\Omega\right)\)

\(U=I.R_{tđ}=0,05.120=6\left(V\right)\)

b) \(U=U_{12}=U_3=6\left(V\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(\Omega\right)\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_3=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_{12}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{120}}=60\left(\Omega\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{60}=0,1\left(A\right)\)

Bình luận (1)
Bé Na
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Linh
15 tháng 12 2016 lúc 13:20

Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 ôm

I2 = U2 : R2 = 1.2 /40 = 0.03 A

I = I1 = I2 = 0.03 A

(R1 nt R2 nt R3 )

Rtđ = R1 + R2 +R3 = 30+40+30 = 100 ôm

 

 

Bình luận (0)
Bé Na
Xem chi tiết
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 14:25

a, do R1 mắc nối tiếp với R2 nên ta có :

R = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 Ω

b, cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là :

I = \(\frac{U}{R_1}\) = \(\frac{1,2}{30}\) = 0,04 A

cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

I = \(\frac{U}{R_{td}}\) = \(\frac{1,2}{70}\) ~ 0,017 A

c, điện trở tương đương khi đó :

R = \(\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\) = 21 Ω

Bình luận (0)
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 14:27

bạn ghi sai đề rồi !? HĐT thì đơn vị phải là vôn ( V ) chứ

R3 mắc như thế nào với đoạn mạch ?

cái tớ làm là mắc song song đấy

Bình luận (0)
Mỹ vân
Xem chi tiết
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2016 lúc 17:21

1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)

Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)

Bình luận (1)
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2016 lúc 17:25

2.

a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)

b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)

Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)

Bình luận (1)
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2016 lúc 17:27

3.

a, Để cường độ dòng điện qua mạch gấp đôi thì điện trở giảm đi 1 nửa, suy ra mắc R1 song song với R và R1 = 20Ω

b, Để cường độ dòng điện qua mạch giảm đi 1 nửa thì phải mắc R2 nối tiếp với R và R2 = R = 20Ω

Bình luận (1)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2021 lúc 15:13

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\Omega\)

a)\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{50}=1,2A\)

b)Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:

   \(Q=RI^2t=50\cdot1,2^2\cdot30\cdot60=129600J\)

Bình luận (0)
Kim khánh
Xem chi tiết
Quỳnhh Hương
Xem chi tiết